DANH MỤC

Băn khoăn về việc cấp sổ đỏ cho căn hộ du lịch


>> xem chi tiết dự án tại địa chỉ:  The Phoenix Garden Đan Phượng
>>Xem chi tiết dự án tại địa chỉ: Bán biệt thự Vườn Cam
Luật sư cảnh báo cả Nhà nước và nhà đầu tư thứ cấp đều thua thiệt với những mập mờ về pháp lý và quản lý khai thác condotel (căn hộ du lịch) như hiện nay.
Đứng đầu một đơn vị phân phối bất động sản, ông Hoàng Liên Sơn, Tổng giám đốc Alpha Real tỏ ra hào hứng với văn bản hướng dẫn chế độ sử dụng đất đối với công trình không phải là nhà ở, trong đó có căn hộ du lịch và biệt thự du lịch, được Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đưa ra giữa tháng 2 vừa qua.

“Văn bản 703 của Bộ Tài nguyên và môi trường đã thúc đẩy niềm tin của các nhà đầu tư quay trở lại và đón nhận hào hứng với các dự án uy tín,” ông Sơn nói tại buổi giao lưu trực tuyến do báo Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức mới đây.

Ông Sơn, cũng như nhiều doanh nghiệp bất động sản, từ lâu kỳ vọng có một khung pháp lý hoàn chỉnh đối với loại hình bất động sản mới là condotel để khách hàng yên tâm đầu tư. Trong đó, một trong những vấn đề được kỳ vọng nhiều nhất là condotel được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu.

Sau nhiều kiến nghị từ giới đầu tư bất động sản, ngày 14/2/2020, Bộ TN&MT đã ban hành văn bản 703/BTNMT – TCQLĐĐ hướng dẫn cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng không phải nhà ở. Văn bản này được giới đầu tư nhìn nhận là cấp “giấy khai sinh” cho mô hình condotel.

Cơ sở pháp lý để cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu condotel

Bà Phạm Thị Thịnh, Phó Cục trưởng Cục Đăng ký Đất đai, Bộ TN&MT đã giải thích rõ hai nội dung quan trọng của Công văn 703.

Thứ nhất, về chế độ sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, văn bản áp dụng theo quy định tại Điều 48 của Luật Du lịch 2017 thì căn hộ du lịch, biệt thự du lịch là cơ sở lưu trú du lịch. Việc kinh doanh dịch vụ lưu trú tại các căn hộ du lịch, biệt thự du lịch thuộc loại hình kinh doanh dịch vụ du lịch và thuộc nhóm ngành dịch vụ lưu trú, ăn uống quy định tại Danh mục Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg.

Theo quy định tại Điểm đ Khoản 2 Điều 10 Luật Đất đai và quy định tại Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Thông tư số 27 ngày 14/12/2018 của Bộ trưởng Bộ TN-MT quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất thì việc sử dụng đất vào mục đích kinh doanh dịch vụ thuộc loại đất thương mại, dịch vụ.

Chế độ sử dụng đất thương mại, dịch vụ đã được quy định tại Điều 153 của Luật Đất đai và thời hạn sử dụng đất được quy định tại Khoản 3 Điều 126 của Luật Đất đai. Theo đó, thời hạn cho thuê đất đối với tổ chức để sử dụng vào mục đích thương mại, dịch vụ được xem xét, quyết định trên cơ sở dự án đầu tư hoặc đơn xin thuê đất, nhưng không quá 50 năm.

Đối với dự án có vốn đầu tư lớn nhưng thu hồi vốn chậm, dự án đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn mà cần thời hạn dài hơn thì theo văn bản của Bộ TN&MT, thời hạn cho thuê đất không quá 70 năm. Khi hết thời hạn, người sử dụng đất nếu có nhu cầu tiếp tục sử dụng thì được Nhà nước xem xét gia hạn sử dụng đất.

Thứ hai, về việc cấp giấy chứng nhận trong trường hợp các dự án có công trình căn hộ du lịch, biệt thự du lịch có đủ điều kiện được chuyển nhượng theo quy định của Luật Kinh doanh bất động sản thì việc chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng cho bên nhận chuyển nhượng được thực hiện theo quy định tại Điều 32 của Nghị định số 43 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai, Khoản 26 Điều 2 của Nghị định số 01 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai.

Về trình tự, thủ tục, hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận được quy định tại Điều 70, Điều 79 của Nghị định số 43 năm 2014 của Chính phủ và Điều 8, Điều 9 của Thông tư số 24 năm 2014 của Bộ TN&MT; Khoản 8 Điều 6 của Thông tư số 33 năm 2017 của Bộ TN&MT.

Do đó, Bộ TN&MT đề nghị Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức rà soát các dự án đầu tư đã được phê duyệt và việc thực hiện giao đất, cho thuê đất của từng dự án để xác định mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.

Trường hợp đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận theo quy định của pháp luật đất đai và pháp luật khác có liên quan thì thực hiện việc cấp giấy chứng nhận cho người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất và không làm thay đổi quy mô, mục tiêu, quy hoạch của dự án.

Bà Định cho biết, đã có trường hợp một số địa phương đã đưa vào văn bản phương thức đất ở không hình thành đơn vị ở, nhưng điều này vượt quá khuôn khổ của pháp luật.

“Nếu là đã đất ở thì quy hoạch sử dụng phải là đất ở, được duyệt quy hoạch thì phải có quy mô dân số, các điều kiện nhu cầu cho đất ở... Đất ở không hình thành đơn vị ở là không thực tế, khái niệm này dễ dấn đến sự mù mờ thông tin giữa các nhà đầu tư thứ cấp, sơ cấp và khách hàng”, bà Thịnh khẳng định.

Không chỉ có giới đầu tư mà một số luật sư như ông Nguyễn Danh Huế, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Luật Hừng Đông cũng cho rằng, nếu condotel được cấp sổ đỏ sẽ tạo ra những hiệu ứng tích cực.

Theo luật sự này, việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu cho condotel sẽ giúp minh bạch thị trường, những nhà đầu tư làm ăn theo kiểu chộp giật có thể vỡ trận, bởi một căn hộ đã bán cho rất nhiều người. Thứ hai, trong bối cảnh thị trường bất động sản có dấu hiệu chững lại và những ảnh hưởng tiêu cực từ dự án Cocobay, thị trường cần một cú hích thì việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu sẽ tạo cú hích cho nhà đầu tư thứ cấp có niềm tin tốt lên đối với thị trường, tháo gỡ khó khăn cho người bán hàng.

Vẫn còn đó những băn khoăn
>>  Tham khảo chi tiết thông tin dự án tại địa chỉ: Vườn sinh thái Cẩm đình Hiệp thuận
>> Thông tin dự án tại địa chỉ: Phú Xuyên New City
Tuy nhiên, chính ông Huế cũng băn khoăn về tính khả thi của việc condotel được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu. Vị luật sư này cho rằng Công văn 703 của Bộ TN&MT về bản chất không có gì mới. "Công văn này chỉ là văn bản hướng dẫn nội bộ cho các Sở Tài nguyên và Môi trường tại các tỉnh. Tinh thần pháp lý trong công văn này đều dựa trên tinh thần pháp lý luật hiện hành. Đây không phải văn bản quy phạm pháp luật, mà chỉ là văn bản hướng dẫn", ông Huế nói.

Cũng từ góc nhìn chuyên môn, luật sư Trần Đức Phượng, Đoàn Luật sư TP. HCM cũng cho rằng, văn bản hướng dẫn của Bộ TN&MT không phải là văn bản quy phạm pháp luật.

Luật sư Phượng khẳng định, hướng dẫn việc cấp giấy chứng nhận trong trường hợp các dự án có công trình có căn hộ du lịch, biệt thự du lịch có đủ điều kiện được chuyển nhượng theo quy định của Luật Kinh doanh bất động sản là “đánh đố”.

Ông Phượng lý giải, các dự án du lịch được phê duyệt theo Luật Du lịch và trong giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đều không có căn cứ theo Luật Kinh doanh bất động sản. Vì thế, nếu áp dụng các dự án du lịch này vào Luật Kinh doanh bất động sản có nghĩa là chủ trương của cơ quan nhà nước sai trong việc hoạch định kinh tế, dẫn đến cấp giấy đăng ký đầu tư sai.

Nếu dự án không thuộc điều chỉnh của Luật Kinh doanh bất động sản như được đề cập trong giấy đăng ký đầu tư hay quyết định giao đất thì các hành vi của chủ đầu tư mua bán đối tượng là căn hộ, biệt thự, không phải là hành vi kinh doanh bất động sản. Từ đó, theo luật sư Phượng, doanh nghiệp không thể ký bán tài sản hình thành trong tương lai, không thể ký hợp đồng mua bán với khách hàng.

Ông Phượng cũng băn khoăn về sự đánh đồng việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu giữa việc chuyển nhượng một phần dự án với việc chuyển nhượng từng căn hộ, biệt thự du lịch.

Luật sư Huế nhận xét thêm, Công văn 703 mới chỉ thể hiện bề nổi, mới giải quyết được phần ngọn, chưa giải quyết được gốc rễ vấn đề. Ông cảnh báo, nếu Bộ TN&MT không có hướng dẫn chi tiết hơn thì dễ xảy ra hai vấn đề.

Thứ nhất, nếu cấp sổ đỏ cho chủ đầu tư thì rủi ro sau này hoàn toàn thuộc về nhà đầu tư thứ cấp, bởi nhà đầu tư thứ cấp chỉ có một hợp đồng viết tay với chủ đầu tư.

Thứ hai, nếu cấp quyền sở hữu tài sản cho nhà đầu tư thứ cấp thì liên quan đến quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp, tức là quyền sử dụng đất cấp cho doanh nghiệp nhưng quyền sở hữu tài sản lại cấp cho nhà đầu tư thứ cấp. Do đó, nếu sau 50-70 năm, quyền sử dụng đất hết thì quyền tài sản sẽ được xử lý thế nào? Tài sản của họ không thể tự dưng mất đi được.

Ông Huế cho rằng, Bộ TN&MT và Bộ VHTT&DL không giải quyết được vấn đề này. Chưa nói đến khi mua dự án, nhà đầu tư thứ cấp đã vay ngân hàng, sau khi được giao căn hộ lại tiếp tục vay ngân hàng, như vậy sẽ có tình trạng chỉ có một căn hộ, nhưng nhà đầu tư lại vay nhiều ngân hàng.

Ông Huế cho biết từng tư vấn cho một chủ đầu tư tại Nha Trang và tại dự án này, chủ đầu tư cam kết cao nhưng không có năng lực thực thi cam kết. “Nếu không có hành lang pháp lý, tôi dự báo, 5 năm tới thị trường condotel sẽ rất khó khăn, thậm chí bị vỡ trận”, ông cảnh báo.

Ngoài ra, công ty luật của ông đang tiếp nhận 20 vụ việc liên quan đến tranh cấp tại các dự án condotel, trong đó có những vấn đề liên quan đến khung khổ pháp lý và quản lý vận hành condotel.

"Với những mập mờ về pháp lý, mập mờ về quản lý khai thác hiện nay, tôi rút ra ba điều, một là nhà đầu tư thứ cấp thua thiệt, hai là Nhà nước thua thiệt, ba là chỉ có chủ đầu tư hưởng lợi. Như vậy, phát triển loại hình này không thể bền vững", ông Huế cảnh báo.

Một số luật sư cũng cảnh báo về nguy cơ tranh chấp phần sở hữu chung, riêng giữa chủ đầu tư và người mua, giống như những vụ tranh chấp chung cư.

Trong khi đó, bà Thịnh cho biết, văn bản 703 có đề cập đến vấn đề các địa phương rà soát, xem xét các điều kiện cụ thể, xem xét các yếu tố quy hoạch. Do đó, những vấn đề như sở hữu công trình, diện tích chung, riêng, các bộ nên ngồi lại với nhau.

Theo bà Thịnh, Bộ TN&MT đã có phối hợp chặt chẽ với bộ, trong đó đã tham gia hội đồng và góp ý với Bộ Xây dựng trước khi ban hành quy chuẩn xây dựng condotel, trong đó định hướng cho phép bán, kinh doanh bất động sản đối với căn hộ nghỉ dưỡng khi phê duyệt dự án.

Bà Thịnh cho biết đã góp ý Bộ Xây dựng cần quy chuẩn xây dựng xác định rõ chỗ nào diện tích chung, riêng và thể hiện rõ trong hợp đồng mua bán căn hộ du lịch tương tự như hợp đồng mua bán căn hộ chung cư.

“Việc cấp giấy chứng nhận là khâu cuối cùng. Bắt đầu từ lúc thực hiện dự án, quy hoạch sử dụng đất, giao đất, giấy phép xây dựng, hồ sơ hoàn công, hợp đồng mua bán căn hộ lại tuân theo pháp luật kinh doanh bất động sản cũng như pháp luật về mặt dân sự”, bà Thịnh khẳng định.
                                                                                                                       Theo CafeF

Ban hành Nghị định 25, gỡ một nút thắt lớn cho bất động sản


Sự ra đời của Nghị định 25 là minh chứng rõ nét cho quyết tâm của Thủ tướng trong việc tháo gỡ các vướng mắc thể chế, để giải phóng tối đa những nguồn lực đang bị tắc nghẽn trong nền kinh tế.
>> Xem đường đi đến dự án tại địa chỉ : Địa chỉ và Đường đến The Phoenix Garden
>>Cập nhật tin tức dự án tại địa chỉ: Biệt thự Vườn Cam

Ngày 28/2/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 25/2020/NĐ-CP, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư, thay thế Nghị định 30/2015/NĐ-CP với nhiều điểm mới, trong đó quy định: việc giao đất cho nhà đầu tư trúng đầu thầu sẽ được triển khai ngay sau khi hoàn thành bồi thường, hỗ trợ tái định cư khu đất thực hiện dự án

Thời gian vừa qua, những vướng mắc về quy định pháp lý trong quá trình triển khai dự án, đặc biệt là sự chồng chéo giữa Luật Đất đai và Luật Đấu thầu trong thủ tục giao đất, cho thuê đất cho nhà đầu tư trúng đấu thầu được xem là điểm nghẽn lớn được nhiều doanh nghiệp bất động sản kiến nghị tháo gỡ.

Đây là nguyên nhân khiến nhiều địa phương "không dám" giao dự án mới cho nhà đầu tư và/hoặc "không dám" giao đất cho nhà đầu tư đã trúng đấu thầu, dẫn tới hàng loạt dự án, nhất là các dự án bất động sản bị đình trệ. Điều này đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế của các địa phương cũng như cơ hội đầu tư của doanh nghiệp.

Với quy định tại Điều 60, Nghị định 25 đã quy định rõ việc giao đất cho nhà đầu tư trúng đấu thầu được triển khai ngay sau khi hoàn thành bồi thường, hỗ trợ tái định cư khu đất thực hiện dự án.

Đồng thời, việc giao đất cho cho nhà đầu tư trúng đầu thầu được thực hiện theo trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất quy định tại Khoản 3 Điều 68 Nghị định 43/2014/NĐ-CP, theo đó áp dụng tương tự thủ tục giao đất, cho thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất.

Thông qua các quy định cụ thể xác định trình tự, thủ tục cũng như trách nhiệm của nhà đầu tư trúng đấu thầu, bên mời thầu và các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan trong việc giải phóng mặt bằng và giao đất/cho thuê đất đối với nhà đầu tư trúng đấu thầu, Nghị định 25 đã gỡ bỏ được nút thắt lớn nhất trong hành trình: đấu thầu - giao đất/cho thuê đất - triển khai dự án.

>>Thông tin chi tiết tại địa chỉ: Biệt thự Nam 32
>>Tham khảo chi tiết thông tin dự án tại địa chỉ: Vườn sinh thái Cẩm đình Hiệp thuận

Đây là căn cứ pháp lý quan trọng để các địa phương thực hiện việc giao đất, cho thuê đất đối với nhà đầu tư trúng đầu thầu, tạo sự yên tâm, tin tưởng cho các doanh nghiệp khi tham gia đấu thầu thực hiện dự án.

Đặc biệt, đối với các dự án đã hoàn thành thủ tục đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư nhưng chưa thể triển khai do chưa được Nhà nước giao đất/cho thuê đất trong thời gian qua, nay sẽ được tái khởi động, giảm thiểu thiệt hại kinh tế cho cả nhà đầu tư và xã hội.

Những đổi mới tại Nghị định 25 được kỳ vọng sẽ mở ra các cơ hội cho nhiều địa phương và doanh nghiệp, tạo cú hích lớn cho sự phát triển của thị trường bất động sản cả nước.

Khách mua Cocobay căng băng rôn đỏ rực, vây kín trụ sở Thành Đô tại Hà Nội



Quá bức xúc khi bị chủ đầu tư ngừng trả thu nhập cam kết theo hợp đồng, đơn phương hủy hợp đồng nhiều khách hàng mua dự án Cocobay Đà Nẵng căng băng rôn phản đối chủ đầu tư tại trụ sở chủ đầu tư

>> xem chi tiết dự án tại địa chỉ:  The Phoenix Garden Đan Phượng
>>Tham khảo thông tin chi tiết dự án tại địa chỉ: The Phoenix Garden
Sáng ngày 28/2, trước cổng Tập đoàn Empire (Công ty TNHH Đầu tư Phát triển và Xây dựng Thành Đô - chủ đầu tư dự án Cocobay Đà Nẵng) ở quận Tây Hồ, Hà Nội, rất đông khách hàng mua condotel Cocobay Đà Nẵng đã tập trung căng băng rôn phản đối chủ đầu tư đơn phương chấm dứt cam kết lợi nhuận 12%/năm.

Lần thứ ba tập trung trước trụ sở Thành Đô, các nhà đầu tư tiếp tục yêu cầu Thành Đô bàn giao condotel đã quá hạn cam kết bàn giao và thanh toán tiền theo đúng hợp đồng kí kết với khách hàng. Tuy nhiên, buổi làm việc giữa ban đại diện các chủ sở hữu ở Cocobay Đà Nẵng và Thành Đô vẫn chưa đạt được thống nhất cụ thể.

Theo chia sẻ từ các khách hàng mua nhà tại dự án Cocobay, việc Thành Đô đơn phương hủy hợp đồng là hành động phạm pháp. "Thành Đô đưa ra các phương án để giải quyết cho khách hàng nhưng phương án nào thì chúng tôi cũng mất tiền và chịu thiệt hại", khách hàng bức xúc.

Nhiều nhà đầu tư chán nản, mong muốn thanh lí để thu hồi vốn nhưng họ e ngại khả năng trả tiền sau khi thanh lý hợp đồng của chủ đầu tư. Nguyên nhân là đã có những khách hàng kí kết hợp đồng thanh lí, tuy nhiên chưa thấy động thái thanh toán từ Thành Đô.

Khách hàng căng băng rôn tại trụ sở Thành Đô (ảnh FB nhóm khách hàng).
>> Thông tin chi tiết tại địa chỉ: Biệt thự Nam 32



     Băng rôn đỏ dọc lối vào trụ sở công ty (ảnh FB nhóm khách hàng).

                    >>Xem chi tiết dự án tại địa chỉ:  Biệt thự Vườn Cam Hoài Đức



Theo khách hàng, chủ đầu tư Cocobay đã vị phạm nghiêm trọng pháp luật (ảnh FB nhóm khách hàng).
 Khách hàng bức xúc trước cách hành xử của chủ đầu tư (ảnh FB nhóm khách hàng).
>>Tham khảo chi tiết thông tin dự án tại địa chỉ: Vườn sinh thái Cẩm đình Hiệp thuận
Trước đó, đại diện hơn 450 chủ sở hữu căn hộ khách sạn (condotel) dự án Cocobay Đà Nẵng đã làm đơn kêu cứu và tố cáo những dấu hiệu lừa dối khách hàng về tính chất các sản phẩm động sản, chào bán và vi phạm luật kinh doanh bất động sản, thuế… của Công ty Thành Đô trong quá trình thực hiện dự án Cocobay Đà Nẵng dẫn tới tình trạng hàng ngàn chủ sở hữu không có khả năng vay trả tiền mua condotel.

Thứ nhất, khách hàng tố cáo Công ty Thành Đô ngang nhiên, đơn phương chấm dứt chi trả thu nhập cam kết, phá vỡ hợp đồng mua bán đã ký. Đây là hành vi vi phạm nghiêm trọng Hợp đồng mua bán đã ký kết với các chủ sở hữu của công ty Thành Đô, vì điều khoản Chi trả thu nhập cam kết 12% trong vòng 8 năm - không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của chủ đầu tư – là điều khoản đi kèm và không thể tách rời của Hợp đồng mua bán đã ký giữa hai bên.

Thứ hai, tự ý thay đổi quy hoạch khi chưa có thoả thuận với khách hàng. Sau khi đã ký kết với các khách hàng hợp đồng mua bán các căn hộ khách sạn từ năm 2016, 2017, 2018 thì đến năm 2019 Công ty Thành Đô tự ý chuyển đổi ½ căn hộ khách sạn thành căn hộ chung cư, tự ý thay đổi mà không có thông báo cho các chủ sở hữu, làm phá vỡ giá trị kinh tế của toàn bộ tổ hợp theo quy hoạch ban đầu.

Dựa vào đó, Công ty Thành Đô đã bắt buộc các khách hàng phải đóng thêm tiền (15% giá trị căn hộ) nếu muốn chuyển sang căn hộ chung cư, bắt buộc khách hàng lựa chọn lại vị trí căn hộ; nếu khách hàng không đồng ý chuyển đổi thì phải chấp nhận nhận sản phẩm ở tòa khác nếu căn mình mua rơi vào quy hoạch là căn hộ chung cư đã được duyệt.

Thứ ba, công ty Thành Đô đơn phương đưa ra các thông báo với các phương án giải quyết gây thêm tổn thất về kinh tế và tinh thần cho khách hàng, buộc khách hàng phải trả thêm các chi phí theo yêu cầu của họ, nhằm đẩy khách hàng vào lựa chọn phải thanh lý hợp đồng và chấp nhận các khoản cấn trừ (trong khi khách hàng không phải là bên vi phạm hợp đồng).

Thứ tư, vi phạm về thu tiền vượt quá quy định, sử dụng tiền ứng trước không đúng mục đích đã cam kết và vi phạm về không phát hành chứng thư bảo lãnh bàn giao nhà ở hình thành trong tương lai theo quy định của Luật kinh doanh bất động sản Công ty Thành Đô đã nhận tiền mua nhà ứng trước của khách hàng vượt quá 70% giá trị hợp đồng.

Thứ năm, tiến hành thu thuế sai quy định, chiếm dụng thuế của Nhà nước và chủ sở hữu Công ty Thành đô chậm bàn giao căn hộ mà không thực hiện việc bóc tách số tiền sử dụng đất không tính thuế VAT dẫn đến việc tất cả các chủ sở hữu phải đóng thừa 10% thuế VAT cho khoản tiền này mà không được hưởng lãi suất 12%/năm theo quy định tại hợp đồng mua bán.

                                                                                               Theo Cafe F 

Vụ Cocobay Đà Nẵng: Chuyển đơn kêu cứu và tố cáo khẩn cấp Công ty Thành Đô sang cơ quan cảnh sát điều tra


>> xem chi tiết dự án tại địa chỉ:  The Phoenix Garden Đan Phượng
Ngày 18/2, Tòa án nhân dân Đà Nẵng đã có văn bản số 106 về việc chuyển Đơn kêu cứu và tố cáo khẩn cấp về những sai phạm tại Tổ hợp dự án Cocobay Đà Nẵng của Công ty Thành Đô sang Cơ quan cảnh sát điều tra Công an thành phố Đà Nẵng.
Theo thông tin trên phiếu chuyển đơn trên, Toà án nhân dân TP.Đà Nẵng cho biết, đơn vị này nhận được đơn kêu cứu và tố cáo khẩn cấp của một số người dân về sai phạm tại Tổ hợp dự án Cocobay Đà Nẵng do Công ty CP Đầu tư Phát triển và Xây dựng Thành Đô (viết tắt là Công ty Thành Đô) có địa chỉ tại đường Lạc Long Quân, quận Tây Hồ, TP.Hà Nội làm chủ đầu tư. Toà án nhân dân TP.Đà Nẵng đã chuyển đơn của các ông, bà đến Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP.Đà Nẵng để xem xét, giải quyết theo thẩm quyền.

Trước đó, đại diện hơn 450 chủ sở hữu căn hộ khách sạn (condotel) dự án Cocobay Đà Nẵng đã làm đơn kêu cứu và tố cáo những dấu hiệu lừa dối khách hàng về tính chất các sản phẩm động sản, chào bán và vi phạm luật kinh doanh bất động sản, thuế… của Công ty Thành Đô trong quá trình thực hiện dự án Cocobay Đà Nẵng dẫn tới tình trạng hàng ngàn chủ sở hữu không có khả năng vay trả tiền mua condotel.

Thứ nhất, khách hàng tố cáo Công ty Thành Đô ngang nhiên, đơn phương chấm dứt chi trả thu nhập cam kết, phá vỡ hợp đồng mua bán đã ký.
Đây là hành vi vi phạm nghiêm trọng Hợp đồng mua bán đã ký kết với các chủ sở hữu của công ty Thành Đô, vì điều khoản Chi trả thu nhập cam kết 12% trong vòng 8 năm - không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của chủ đầu tư – là điều khoản đi kèm và không thể tách rời của Hợp đồng mua bán đã ký giữa hai bên.
>> Tham khảo chi tiết thông tin dự án tại địa chỉ: Vườn sinh thái Cẩm đình Hiệp thuận
Thứ hai, tự ý thay đổi quy hoạch khi chưa có thoả thuận với khách hàng. 
Sau khi đã ký kết với các khách hàng hợp đồng mua bán các căn hộ khách sạn từ năm 2016, 2017, 2018 thì đến năm 2019 Công ty Thành Đô tự ý chuyển đổi ½ căn hộ khách sạn thành căn hộ chung cư, tự ý thay đổi mà không có thông báo cho các chủ sở hữu, làm phá vỡ giá trị kinh tế của toàn bộ tổ hợp theo quy hoạch ban đầu. 

 Dựa vào đó, Công ty Thành Đô đã bắt buộc các khách hàng phải đóng thêm tiền (15% giá trị căn hộ) nếu muốn chuyển sang căn hộ chung cư, bắt buộc khách hàng lựa chọn lại vị trí căn hộ; nếu khách hàng không đồng ý chuyển đổi thì phải chấp nhận nhận sản phẩm ở tòa khác nếu căn mình mua rơi vào quy hoạch là căn hộ chung cư đã được duyệt. 

Thứ ba, công ty Thành Đô đơn phương đưa ra các thông báo với các phương án giải quyết gây thêm tổn thất về kinh tế và tinh thần cho khách hàng, buộc khách hàng phải trả thêm các chi phí theo yêu cầu của họ, nhằm đẩy khách hàng vào lựa chọn phải thanh lý hợp đồng và chấp nhận các khoản cấn trừ (trong khi khách hàng không phải là bên vi phạm hợp đồng).

Thứ tư, vi phạm về thu tiền vượt quá quy định, sử dụng tiền ứng trước không đúng mục đích đã cam kết và vi phạm về không phát hành chứng thư bảo lãnh bàn giao nhà ở hình thành trong tương lai theo quy định của Luật kinh doanh bất động sản Công ty Thành Đô đã nhận tiền mua nhà ứng trước của khách hàng vượt quá 70% giá trị hợp đồng.
>> Thông tin chi tiết tại địa chỉ: Dự án Nam 32
Thứ năm, tiến hành thu thuế sai quy định, chiếm dụng thuế của Nhà nước và chủ sở hữu Công ty Thành đô chậm bàn giao căn hộ mà không thực hiện việc bóc tách số tiền sử dụng đất không tính thuế VAT dẫn đến việc tất cả các chủ sở hữu phải đóng thừa 10% thuế VAT cho khoản tiền này mà không được hưởng lãi suất 12%/năm theo quy định tại hợp đồng mua bán.

>> Xem chi tiết dự án tại địa chỉ:  Biệt thự Vườn Cam Hoài Đức
                                                                                                        Theo  CafeF

Triệt hạ “dự án ma”, môi giới không thể vô can

Hàng loạt “dự án ma” được các sàn môi giới, chủ đầu tư “ăn xổi” bán cho người dân, sau đó doanh nghiệp đóng cửa, cơ quan chức năng bắt giam lãnh đạo công ty, nhưng người trực tiếp lừa người dân là những môi giới kém đạo đức không thể vô can.

>>  Xem chi tiết dự án tại địa chỉ: Khu sinh thái Đan Phượng

Hiểu dự án - biết khách hàng

Ông Nguyễn Văn Thắng, ngụ quận 2, TP.HCM là nạn nhân vụ lừa đảo bán “dự án ma” của Công ty Địa ốc Alibaba tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, năm 2018 ông được một nhân viên môi giới của Alibaba tên Huyền chào mời mua đất nền mang tên Alibaba Tân Thành Center City 1 tại thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Sau khi mua 2 nền đất tại đây với giá gần 1 tỷ đồng và không nhận được lợi nhuận như doanh nghiệp cam kết trong hợp đồng, cuối năm 2019, cơ quan chức năng còn khởi tố bắt giam lãnh đạo doanh nghiệp này khiến hiện giờ ông không biết bám víu vào đâu để đòi lại số tiền đã nộp.

“Khi đó, tôi chỉ biết tới nhân viên môi giới là người trực tiếp chào bán sản phẩm cho mình, nhưng giờ nhân viên môi giới phủi tay, cho rằng trách nhiệm cuối cùng là của lãnh đạo Công ty. Trong khi họ là người trực tiếp thuyết phục, trực tiếp bán hàng cho chúng tôi thì họ cũng phải bị xử lý trách nhiệm”, ông Thắng nói.

Bà Lê Thị Thúy, ngụ quận Phú Nhuận, TP.HCM cũng đang trong cảnh khó khăn bởi lỡ mua “dự án ma” do Công ty TNHH Tư vấn đầu tư bất động sản Hoàng Kim Land tại TP.HCM mở bán năm 2018 và năm 2019 vì lãnh đạo doanh nghiệp này bị cơ quan điều tra bắt giam, khởi tố điều tra vì vẽ “dự án ma” ra bán lừa khách hàng.

Bà Thúy cho biết, bà đã bỏ ra hơn 2 tỷ đồng để mua “dự án ma” tại khu dân cư đường số 7 (khu công nghiệp Vĩnh Lộc B, phường Bình Hưng Hòa B, quận Bình Tân).

Bà Thúy cho biết, một phần thiếu cảnh giác khi không tìm hiểu kỹ dự án, một phần nhân viên môi giới tỏ ra rất hiểu biết, thực hiện toàn bộ công đoạn mua bán, giấy tờ thủ tục, chỉ có chữ kỹ cuối cùng là của lãnh đạo doanh nghiệp ký, nên bà rất tin tưởng vào môi giới này.

“Nếu muốn không có dự án ma, cũng như người dân không bị lừa mua dự án ma thì phải xử lý lãnh đạo doanh nghiệp lừa đảo và xử lý cả nhân viên môi giới khi họ trực tiếp thuyết phục, giao dịch với khách hàng. Bởi không thể nói rằng họ không hiểu rằng đây là hành động lừa đảo. Hiện nay, nhân viên môi giới bán dự án ma cho người dân rồi phủi tay và đổ trách nhiệm cho lãnh đạo công ty. Khi công ty đó đóng cửa trả mặt bằng trụ sở thì nhân viên môi giới lại đi bán dự án ma khác, lại đi lừa người dân khác là không thể chấp nhận được”, bà Thúy nói.

Bình luận về hoạt động môi giới hiện nay, ông Lại Cương, giám đốc sàn môi giới bất động sản trên đường trường Chinh, quận Bình Tân, TP.HCM cho biết, hiện nay khâu tuyển dụng nhân viên môi giới của doanh nghiệp khá dễ. Chỉ cần nhân sự nộp hồ sơ xin việc, phòng nhân sự sẽ coi qua hồ sơ xin việc rồi nhận và đào tạo chứ không cần xác minh gì nhiều.

Nhân viên môi giới không còn làm cho công ty cũng sẽ nghỉ việc đi tìm sàn môi giới khác, vì hiện nay các sàn giao dịch ít khi trả tiền lương và không đóng bảo hiểm cho nhân viên môi giới ,nên có rất ít ràng buộc.

“Mới đây, tôi đau đầu vì một vài nhân viên môi giới lừa khách hàng bán sản phẩm của một dự án không phải dự án mà doanh nghiệp chúng tôi bán, nhưng họ lại giới thiệu với khách hàng là đang làm môi giới cho công ty tôi. Tới khi khách hàng phát hiện đó là dự án ma và tìm nhân viên môi giới đó không được thì tìm tới công ty truy trách nhiệm vì nhân viên đã giới thiệu dự án ma cho họ. Nhưng kỳ thực, nhân viên môi giới đó đã nghỉ việc từ mấy tháng trước và đổi số điện thoại, tới khi đưa chứng minh nhân dân trong hồ sơ xin việc xem kỹ mới phát hiện đó là chứng minh thư giả…”, ông Lại Cương nói.

>> Anh chị xem chi tiết biệt thự tại địa chỉ: Biệt thự The Phoenix Garden

Cần xét trách nhiệm đối với môi giới địa ốc

Luật sư Trần Đức Phượng, Đoàn luật sư TP.HCM cho biết, nghề môi giới bất động sản đã tồn tại từ lâu, hiện được pháp luật quy định cụ thể về điều kiện hành nghề và chịu trách nhiệm đối với hoạt động của mình. Tuy nhiên, trong thực tế hoạt động còn nhiều vấn đề cần siết lại. Chẳng hạn, phải xác định trách nhiệm của môi giới, không thể có chuyện môi giới tiếp tay giao dịch dự án ma nhưng vô can.

Ông Phượng cho rằng, có một số người thành lập ra công ty môi giới bất động sản, sau đó hợp tác với một vài chủ đầu tư hoặc người có đất bằng nhiều hình thức khác nhau (mua đất nông nghiệp, ký giấy đặt cọc mua đất, hợp đồng hợp tác…) rồi vẽ ra các dự án ma (chưa được cơ quan nhà nước cho phép) nhằm chiêu dụ khách hàng  giao dịch trên giấy và thu tiền.

Thậm chí, để thu hút người mua, họ xin làm nhà phân phối một số dự án thật, khi tiếp xúc được khách hàng thì lại dẫn dụ giao dịch sang dự án ma với những lý do phổ biến như dự án kia đợt này hết hàng, vẽ ra kiểu chu kỳ đầu tư khách cứ giao dịch bên này chờ dự án kia mở bán giai đoạn sau thì bán đi rồi chờ mua, cứ mua rồi ký gửi cho chính nhân viên môi giới để bán hàng….

Trong các vụ lừa đảo dự án ma, các chủ sàn đóng vai trò là người chủ mưu, tổ chức cho guồng máy hoạt động, là người vẽ ra các dự án ma. Tuy nhiên, trong quá trình giao dịch, họ không phải là người trực tiếp tìm kiếm, giới thiệu, giao dịch với người dân, mà là các nhân viên môi giới.

Các nhân viên này rất hiểu về bản chất dự án, nhưng vẫn cố tình “câu kéo” khách hàng bởi hoa hồng, lương thưởng cao, chức vụ, nhiều sàn môi giới còn cho các nhân viên hưởng cổ phẩn, các chuyến du lịch trong và ngoài nước…

“Tại các dự án ma, nếu không có việc các nhân viên môi giới bất chấp quy định pháp luật thì các ông trùm cũng không thể tìm kiếm khách hàng, không thể lừa được nhiều người. Ngược lại, khi tham gia và các giao dịch bất chính này, các nhân viên môi giới thường biết là giao dịch trái pháp luật, tuy nhiên chỉ vì nhận được ăn chia vài phần trăm trên từng giao dịch thành công (trên số tiền thu được của khách hàng), mà họ bất chấp để tìm kiếm khách hàng, dẫn dắt khách vào tròng.

Không ít các vụ việc đã xảy ra, để lôi kéo ràng buộc nhân viên chung hội chung thuyền, buộc nhân viên môi giới trung thành sống chết với các ông trùm thì công ty mô giới bắt nhân viên phải đầu tư một vài sản phẩm mới được làm việc sau khi “thử tài ba hoa” trong thời gian thử việc, hoặc ép chính nhân viên đó phải đầu tư khi không dẫn đủ số lượng khách hàng trong quý để không bị chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng cộng tác nhân viên”, luật sư Phượng nói.

Cũng theo vị luật sư này, tâm lý nhiều nhân viên môi giới hiện nay là cứ làm, nếu ông trùm bị bắt thì họ vô can do không chức phận, chức vụ trong công ty và chỉ là người làm công ăn lương, không bị cơ quan điều tra mời làm việc, không bị xử tù nên cùng lắm chỉ mất việc làm. Nhiều công ty môi giới cần nhân viên, chỗ làm mới cũng hoạt động theo phương thức này nên còn đánh giá cao kinh nghiệm trận mạc, tinh thần không sợ sệt nên được giao trưởng nhóm, trưởng khu vực…

Rõ ràng, để thực hiệnn nghiêm quy định pháp luật, quản lý tốt hoạt động môi giới, ở các vụ việc lừa đảo, bán dự án ma thì ngoài việc xác định hành vi của các ông chủ sàn, cần làm rõ trách nhiệm đối với các nhân viên môi giới đã tham gia các giao dịch này. Mặt khác, về mặt trách nhiệm dân sự, các nhân viên môi giới còn có trách nhiệm liên đới trong việc khắc phục hậu quả cho người dân.

“Nếu không tính đến việc quy trách nhiệm cho những ‘cánh tay đắc lực’ trong việc hỗ trợ các ông chủ sàn môi giới lừa đảo thì rất có thể khi ông trùm này bị bắt, họ sẽ kiếm ông trùm khác để tiếp tục trổi 'tài chiêu dụ' với một trình độ, kinh nghiệm cao hơn. Cũng có thể, không ít trong số các nhân viên này đã tự thành lập công ty mới để thành nhiều ông trùm mới với cách thức hoạt động tương tự”, ông Phượng khuyến cáo.
>> Thông tin chi tiết tại địa chỉ: Biệt thự Nam 32

Đòi quyền lợi không được, nhà đầu tư Cocobay gửi đơn kêu cứu khẩn cấp

Không trả cam kết lợi nhuận như đã ký kết, đơn phương đưa các phương án “ép” khách hàng phải lựa chọn, rồi lại ra thông báo chấm dứt hợp đồng với khách hàng mua căn hộ condotel... các chủ sở hữu ở dự án Cocobay Đà Nẵng kêu cứu khẩn cấp.
Theo tìm hiểu của PV Infonet, ông Trần Trung Tuấn, Trưởng đại diện nhóm chủ sở hữu condotel đã ký đơn đại diện cho hơn 450 chủ sở hữu căn hộ khách sạn (condotel) tại dự án Cocobay Đà Nẵng do Công ty CP Đầu tư phát triển và Xây dựng Thành Đô (Công ty Thành Đô) làm chủ đầu tư gửi tới các cơ quan chức năng để tố cáo và kêu cứu khẩn cấp.

Động thái này được thực hiện sau khi Công ty Thành Đô đơn phương gửi thông báo chấm dứt hợp đồng với một số chủ sở hữu condotel.

Khu đô thị đang được mong chờ: Kim Chung Di Trạch Vietracimex

Các chủ sở hữu tại dự án Cocobay Đà Nẵng nhiều lần kéo đến tận trụ sở của chủ đầu tư là Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển và xây dựng Thành Đô để đòi quyền lợi.
Theo đơn tố cáo, các chủ sở hữu cho biết, cùng với việc quảng cáo dự án rầm rộ và cam kết lợi nhuận 12%/năm trong 8 năm đầu tiên với khách hàng sở hữu condotel nên đã thu hút người mua căn hộ với giá cao hơn so với mặt bằng thị trường lúc bán.

“Tại hợp đồng mua bán, Công ty Thành Đô nêu rõ, việc chi trả lợi nhuận sẽ không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của chủ đầu tư. Tuy nhiên, khi các hợp đồng mua bán vẫn còn giá trị pháp lý và được pháp luật bảo hộ thì chủ đầu tư đơn phương phát thông báo chỉ trả thu nhập cam kết đến hết năm 2019. Việc Công ty Thành Đô vi phạm hợp đồng mua bán sẽ đẩy hàng hàng chủ sở hữu thành các ‘con nợ’ quá hạn không có khả năng thanh toán cho ngân hàng khi hầu hết các chủ sở hữu đã vay vốn từ Ngân hàng SHB và khoản trả thu nhập cam kết từ Công ty Thành Đô là nguồn duy nhất để trả cả gốc và lãi cho ngân hàng”, đơn tố cáo nêu rõ.

Do đó, các chủ sở hữu cho rằng, Công ty Thành Đô có dấu hiệu lừa đảo khách hàng khi chấm dứt chi trả thu nhập cam kết.

>> Xem đường đi đến dự án tại địa chỉ : Địa chỉ và Đường đến The Phoenix Garden

Ngoài ra, các chủ sở hữu còn “tố” chủ đầu tư đã thu tiền mua nhà đến 95% giá trị hợp đồng nhưng không đáp ứng tiến độ bàn giao. Chủ đầu tư chiếm dụng vốn của khách hàng, bán sản phẩm không có thực. Việc chiếm dụng vốn kéo dài từ năm 2018 đến nay của các chủ sở hữu tòa Musical, Coco Tower, Wonderland khi tòa Coco Tower chưa xây dựng, tự ý thay đổi quy hoạch, hủy bỏ tòa Musical, thay đổi thiết kế tòa Wonderland mà không thông báo tới các chủ sở hữu. Trong khi đó, chủ đầu tư đã nhận tiền thỏa thuận đặt mua mà chây ỳ không trả lại cho các chủ sở hữu và không xây dựng.

Hơn nữa, theo các chủ sở hữu, Công ty Thành Đô đã thông báo và thu khoản phí bảo trì của một số khách hàng mua căn hộ khi chưa đủ điều kiện bàn giao. Hiện số kinh phí bảo trì này đang được giữ tại tài khoản nào và xử lý ra sao, các khách hàng không được thông báo.

Đáng chú ý, các chủ sở hữu còn “tố” chủ đầu tư tự ý chuyển đổi nửa số căn condotel thành căn hộ chung cư mà không thông báo cho các chủ sở hữu.

Các chủ sở hữu condotel cho rằng, việc Công ty Thành Đô áp đặt một loạt các nhóm giải pháp thay thế cho việc vi phạm hợp đồng đã làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của các chủ sở hữu và thể hiện sự lừa dối khách hàng.

“Thậm chí chủ đầu tư còn áp đặt đưa ra giải pháp thu thêm tiền từ khách hàng, mặc dù hợp đòng mua bán quy định bên vi phạm chịu phạt 8% hoặc 20% giá trị hợp đồng, chưa kể đến các khoản lãi trả chậm tiền vay, lãi chậm bàn giao căn hộ theo quy định. Có thể toàn bộ câu chuyện Công ty Thành Đô đã dựng lên một kịch bản đã được dàn xếp từ trước để lừa dối khách hàng”, đơn tố cáo và kêu cứu nêu rõ.

Trước đó, quá bức xúc trước những thông báo đơn phương của chủ đầu tư, nhiều chủ sở hữu đã cùng nhau kéo đến tận trụ sở Công ty Thành Đô ở Hà Nội để tập trung đòi quyền lợi.

Theo thông tin mà PV Infonet nắm được, sau khi nhận được các thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng mua bán tới một số chủ sở hữu, Ban đại diện đã gửi yêu cầu gặp lãnh đạo Công ty Thành Đô trong tuần này.

>>  Anh chị xem chi tiết biệt thự tại địa chỉ: Biệt thự The Phoenix Garden

Bất động sản nghỉ dưỡng 2020: Cơ hội đến từ condotel?


Xem đường đi đến dự án tại địa chỉ : Đường đến The Phoenix Garden

Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng năm 2020 được các chuyên gia đánh giá là “mảnh đất màu mỡ” để các nhà đầu tư khai thác mô hình second home, dựa trên sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch và pháp lý condotel đang được tháo gỡ.
Nở rộ xu hướng sở hữu căn nhà thứ hai

Trên thế giới, mô hình second home (sở hữu ngôi nhà thứ hai) lần đầu tiên xuất hiện ở Pháp từ những năm 1960, sau đó nhanh chóng lan rộng sang Mỹ và các quốc gia khác, được giới quý tộc, thượng lưu sở hữu với mục đích nghỉ dưỡng.

Tại Việt Nam, mô hình này tuy mới chỉ xuất hiện trong vài năm trở lại đây nhưng đã có những bước phát triển sôi động với đa dạng sản phẩm: biệt thự nghỉ dưỡng, nhà phố, condotel…



 Tham khảo chi tiết thông tin dự án tại địa chỉ: Vườn sinh thái Cẩm đình Hiệp thuận

Xu hướng sở hữu căn hộ thứ hai ngày càng phổ biến hơn tại Việt Nam

Xu hướng mua căn hộ thứ hai ở Việt Nam ngày càng trở nên phổ biến hơn khi số lượng tầng lớp trung lưu, người giàu có gia tăng nhanh chóng. Thống kê cho thấy, số lượng người giàu của Việt Nam đã tăng 200% chỉ trong vòng một thập kỷ qua, còn tầng lớp trung lưu tính đến năm 2018 chiếm tới 16,3% dân số và dự kiến sẽ đạt mốc 33 triệu người trong năm 2022.

Các chuyên gia cho rằng, thu nhập gia tăng và xu hướng trẻ hóa của dân số Việt Nam là một trong những động lực quan trọng tạo đà cho sự phát triển của các loại hình đầu tư, trong đó có bất động sản, bởi khi đời sống nâng cao tất yếu sẽ kéo theo nhu cầu chi tiêu mạnh hơn cho việc sở hữu thêm các tài sản có giá trị.

Đồng thời, trong bối cảnh khách quốc tế đến Việt Nam gia tăng nhanh đã kéo theo nhu cầu về lưu trú, dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí ngày càng lớn. Tính toán trong trung hạn, với khoảng 20 triệu lượt khách quốc tế và khoảng 85 triệu lượt khách nội địa mỗi năm thì Việt Nam cần có thêm hàng chục ngàn phòng khách sạn cao cấp mới có thể đáp ứng.

Do đó, những loại hình second home vừa đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng vừa để đầu tư như dòng sản phẩm condotel được dự báo sẽ trở thành xu hướng tất yếu trong thời gian tới,  nhờ sở hữu nhiều lợi thế vượt trội về vị trí đắc địa, tính năng đáp ứng cùng lúc mục đích đầu tư - nghỉ dưỡng và tiềm năng sinh lời cao từ cho thuê.

Condotel có cơ hội để trở lại

Bước sang đầu năm 2020, thị trường bất động sản nghỉ dưỡng trở nên sôi động hơn so với năm ngoái, khi mới đây Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành văn bản hướng dẫn về chế độ sử dụng đất và chứng nhận quyền sở hữu đối với condotel. Đây được xem là cú hích để condotel lấy lại "vị thế" trên thị trường, hứa hẹn trở thành ứng cử viên sáng giá cho các nhà đầu tư khi lựa chọn "căn hộ thứ hai".

Cập nhật giá bán dự án tại địa chỉ: bán đất khu sinh thái cẩm đình hiệp thuận

Condotel đang có lợi thế để phát triển mạnh mẽ trong năm 2020

Bà Dương Thùy Dung, Giám đốc cấp cao của CBRE Việt Nam nhận định, dòng sản phẩm condotel có chi phí vốn đầu tư cao nhưng vẫn hấp dẫn giới đầu tư bởi khả năng lấp đầy của các sản phẩm nghỉ dưỡng này rất tốt, dựa vào mức giá thuê theo ngày và mức giá ở các mùa cao điểm, cuối tuần... được điều chỉnh rất linh hoạt. Nếu có thêm đơn vị quản lý chuyên nghiệp, mức giá cho thuê có thể cao hơn 10 - 15%. Do đó, nhà đầu tư sẵn sàng chấp nhận chi phí đầu tư vì lợi nhuận thường tốt hơn cho thuê đối với căn hộ truyền thống.

Đánh giá hướng dẫn mới về pháp lý của condotel, Tiến sĩ Sử Ngọc Khương, Giám đốc cấp cao bộ phận Đầu tư Savills Việt Nam cho rằng đây là một tín hiệu tốt giúp các đơn vị đầu tư BĐS nghỉ dưỡng tận dụng lợi thế từ việc người mua được quyền sở hữu sổ đỏ, sổ hồng trên tài sản sở hữu để kích cầu. Còn đối với các nhà đầu tư, họ cũng sẽ yên tâm hơn trong việc chủ động gia tăng lợi nhuận bằng cách gia tăng sở hữu loại hình tài sản thứ hai với condotel hay biệt thự, officetel.

Đặc biệt khi nguồn cung BĐS sở hữu lâu dài tại Việt Nam đang khan hiếm, các sản phẩm BĐS có thời hạn sở hữu từ 50 – 70 năm nằm trong tổ hợp đô thị, nghỉ dưỡng đồng bộ sẽ là yếu tố hấp dẫn để các nhà đầu tư quan tâm.

Bên cạnh đó, nhà đầu tư cũng sẽ tiếp tục nhắm đến các thị trường mới như Quảng Bình, Quảng Ngãi, Ninh Thuận, Vũng Tàu... nơi có tiềm năng du lịch dồi dào nhưng mới ở giai đoạn đầu phát triển. Đơn cử như Quảng Bình, với tốc độ tăng trưởng lượng khách cao kỷ lục đạt 28% năm 2019 nhưng lại thiếu hụt về cơ sở lưu trú cao cấp đang mở ra nhiều cơ hội cho các loại hình BĐS nghỉ dưỡng như condotel.

Có thể nói, những lợi thế về nhu cầu bùng nổ của du lịch sự hoàn thiện của hàng lanh pháp lý hứa hẹn một bức tranh nhiều gam màu sáng cho thị trường BĐS nghỉ dưỡng trong năm 2020, giúp các nhà đầu tư yên tâm "rút hầu bao".

 Xem chi tiết tại địa chỉ: Khu đô thị sinh thái cao cấp Đan Phượng

                                                                                                        Theo Cafe F

5 xu hướng trên thị trường bất động sản Việt Nam trong năm 2020, nhà đầu tư nào cũng cần biết


Tham khảo chi tiết thông tin dự án tại địa chỉ: Dự án Cẩm đình Hiệp thuận

Trong vòng hai thập kỷ tới, Việt Nam sẽ bước vào độ tuổi dân số vàng. Số người lao động làm trong ngành công nghiệp và dịch vụ đã tăng cao. Thế hệ Millenial sẽ trở thành động lực thúc đẩy chính của nền kinh tế trong vài năm tới.

Bước sang ngưỡng của thập kỷ mới, JLL tiết lộ 5 xu hướng chính mà các nhà đầu tư nên chú ý trong năm 2020.

Thủ tục phê duyệt ảnh hưởng nguồn cung nhà ở

Theo báo cáo mới nhất của JLL, khoảng 30.000-35.000 căn hộ dự kiến sẽ mở bán chính thức tại TPHCM và 40.000-45.000 căn hộ ở Hà Nội. Cần lưu ý rằng nguồn cung này sẽ có nhiều biến động do chính phủ kiểm soát chặt chẽ việc cấp quyền sử dụng đất và giấy phép xây dựng.


            Xem chi tiết tại địa chỉ: Biệt thự The Phoenix Garden

Nhu cầu sẽ vẫn tiếp tục tăng trong tương lai và sẽ đẩy giá cao hơn nữa ở tất cả các phân khúc. Tuy nhiên, nhu cầu trong phân khúc cao cấp, đặc biệt là nhu cầu từ các nhà đầu tư, có thể sẽ chậm lại trong dài hạn vì mức giá cao và hiệu suất cho thuê thấp làm cho kênh đầu tư trở nên kém hấp dẫn hơn so với những năm trước đây.

Công nghệ giúp nâng cao giá trị bền vững cho BĐS

Phong trào "xanh" nhận được cú huých ngoạn mục khi từ khóa "bụi mịn” và "vi-rút” trở thành từ cửa miệng ở mọi nơi. Trong lúc hàng người mua khẩu trang vẫn dài, các chủ đầu tư bất động sản văn phòng và khách sạn cũng đã lên kế hoạch nâng cấp tòa nhà của họ để bảo vệ con người. Đầu tư vào chất lượng không khí và an toàn vệ sinh chính là mấu chốt tăng tính cạnh tranh và độ bền vững cho tài sản.
Tham khảo chi tiết thông tin dự án tại địa chỉ: Dự án Cẩm đình Hiệp thuận

Ông Stephen Wyatt, Tổng Giám đốc JLL Việt Nam, cho biết: "Giá trị sự bền vững không chỉ nên là một xu hướng, nó phải là tương lai của mọi bất động sản. Thế hệ các tòa nhà tiếp theo phải được thiết lập để "xanh" hơn tích hợp các công nghệ bền vững để tiết kiệm chi phí vận hành và thiết kế đột phá để thu hút khách thuê và nhân tài.

BĐS Công nghiệp tiếp tục dẫn đầu thị trường

Công nghiệp vẫn là lĩnh vực nóng nhất trên thị trường với nhu cầu ngày càng tăng mạnh khi các công ty vẫn đang tìm cách di dời khỏi Trung Quốc trong bối cảnh bất ổn chính trị. Ngay cả trước cuộc chiến thương mại, Sự quan tâm đáng kể từ các quốc gia khác trong vài năm qua dẫn đến giá trị đất và giá thuê tăng. Sản xuất là lĩnh vực thu hút đầu tư lớn nhất trong 10 năm qua. JLL dự đoán phân khúc này sẽ tiếp tục thống trị thị trường công nghiệp.

  Thông tin chi tiết tại địa chỉ: Dự án Nam 32 giai đoạn 2
Logistics công nghiệp được dự báo sẽ là tương lai của ngành công nghiệp. Nhu cầu tăng liên tục từ cả bán lẻ truyền thống lẫn lĩnh vực thương mại điện tử đã gây áp lực lớn lên chuỗi cung ứng, cơ sở và kho hàng hiện có. JLL dự đoán rằng sự tăng trưởng của kênh bán lẻ trực tuyến sẽ góp phần vào các hoạt động đầu tư cho những thiếu hụt hiện tại của ngành.

Khách thuê ưa chuộng không gian linh hoạt

Theo báo cáo mới nhất của JLL, thị trường văn phòng vẫn nóng khi giá thuê quý gần nhất đạt mức cao nhất thập kỷ. Giá cho thuê tăng hạng A&B được thúc đẩy bởi nhu cầu mạnh mẽ và giá thuê cao hơn trong các dự án văn phòng mới. Người thuê gặp khó khăn khi muốn tìm không gian văn phòng lớn, vì hiện tại, chỉ có một tòa nhà hạng A và mười tòa nhà hạng B có thể cung cấp không gian rộng hơn 1.000 mét vuông.
 Xem chi tiết dự án tại địa chỉ: Hà Đô Charm Villas
Nhu cầu về không gian văn phòng lớn và linh hoạt sẽ tăng tốc trong vài năm tới khi các nhà điều hành coworking phát triển về số lượng trụ sở và các công ty muốn nâng cấp văn phòng để giữ chân nhân tài và mở rộng kinh doanh. Không gian rộng hơn và linh hoạt hơn đem lại cơ hội hợp tác tốt hơn hiệu quả sử dụng năng lượng và không gian cao hơn.

Mặt bằng ngành bán lẻ bị sức ép bởi công nghệ

Lĩnh vực bán lẻ thay đổi chóng mặt, sự thành công cũng phụ thuộc nhiều hơn vào chuỗi cung ứng. Hình thức bán lẻ đa kênh đang làm cho dịch vụ hậu cần phức tạp hơn bao giờ hết: hàng hóa không chỉ phải lên đầy kệ hàng siêu thị, mà còn phải có sẵn mọi lúc mọi nơi.

Trải nghiệm mới lạ và dịch vụ ăn uống giải trí chính là xu hướng mới trong thị trường bán lẻ truyền thống. Các nhà bán lẻ đang tập trung làm mới không gian, nâng cao dịch vụ khách hàng tốt hơn và áp dụng công nghệ, phân tích tâm lý người tiêu dùng để thu hút khách hàng đến mua sắm.


Thông tin dự án tại địa chỉ: Khu đô thị Hanssip Phú Xuyên
Theo chuyên gia JLL, người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng mua sắm trực tuyến, quyết định mua hàng thường dựa vào việc các nhà bán lẻ có thể giao hàng nhanh và hiệu quả như thế nào. Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ thương mại điện tử đang làm tăng sức ép lên mức lợi nhuận của nhà bán lẻ truyền thống. Chuỗi cung ứng và quản lý hậu cần hiệu quả sẽ giúp cân bằng chi phí và là điểm tách biệt quan trọng cho các nhà bán lẻ so với đối thủ.

4 bí quyết đầu tư trong "cơn sốt" đất nền


Mới đây, thị trường tỉnh lân cận Tp.HCM rộ lên một số khu vực “nóng sốt” đất nền, giá có hiện tượng nhảy múa liên tục trong ngày. Việc giá đất tăng chóng mặt đem lại nhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn không ít rủi ro.
Nhà đầu tư (NĐT) lựa chọn cách đầu tư nào cho an toàn?. Với những NĐT gom đất lúc thị trường sốt với vốn nhàn rỗi, cần lưu ý những gì?
Chỉ dành 30% để bỏ vào đất lúc sốt

Theo lời khuyên của một vài chuyên gia BĐS, nếu thu gom đất lúc thị trường nóng sốt bằng dòng tiền nhàn rỗi, hãy chỉ dành ra 30% lượng tiền mặt để đầu tư, 70% còn lại để săn tìm cơ hội khác hoặc giữ lại để tung ra vào thời điểm thích hợp hơn.

Với nhóm khách hàng thu gom đất đầu cơ, thị trường nóng sốt là cơ hội lớn để họ tạo sóng và lướt sóng. Đa phần giới đầu nậu có dòng vốn lớn và dài hạn, họ thường đi theo từng nhóm để thu mua. Thị trường càng nóng sốt thì giới đầu nậu càng hoạt động sôi nổi. Sốt đất là thời điểm vàng để mua bán liền tay vì chờ đợi sẽ khiến họ đánh mất cơ hội. Họ chỉ dừng mua khi thị trường quay đầu đi xuống hoặc rơi vào khó khăn.

 Thông tin dự án tại địa chỉ: Khu đô thị Hanssip Phú Xuyên

Ông Dương Đức Hiển, Giám đốc kinh doanh nhà ở Savills từng cho rằng, trong đầu tư BĐS “không nên bỏ trứng vào một giỏ". Tuy đất nền là tài sản có thể để dành nhưng nếu có 3 tỉ mà rút hết cả 3 tỉ bỏ vào đất nền thì không nên.

Với BĐS, do giá trị của tài sản quá lớn, nên một khi đã dồn tất cả trứng vào một giỏ thì vào lúc thị trường khó khăn không thể tháo chạy kịp. Điều này làm hạn chế tính thanh khoản và nguy hiểm hơn là nó sẽ tập trung rủi ro về một mối. Vì vậy, nhà đầu tư khôn ngoan bao giờ cũng phân tán danh mục đầu tư, đa dạng hóa các khối tài sản này ở nhiều loại hình, phân khúc, cũng như khu vực, vị trí khác nhau.

Thực tế đã chứng minh, đã có khá nhiều nhà đầu cơ/NĐT vào thị trường lúc nóng sốt, gom hết tiền vào đất nhưng không thể rút ra khi thị trường đột ngột đi xuống. Không ít trường hợp NĐT lao đao vì “ôm bom”, quay cuồng với dòng tiền trong cơn sốt đất vì mọi vốn liếng bỏ vào đấy, thậm chí có trường hợp khuynh gia bại sản vì lao vào ôm đất lúc thị trường sốt.

Không mua theo tâm lý đám đông

Có một thực tế, khi sốt đất xảy ra đa số người mua lao vào, phần lớn là do tâm lý đám đông. Một người mua bán lãi đậm trong thời gian ngắn ngay lập tức người khác sẽ vào mua. Thậm chí, có những NĐT theo kiểu “gia đình”, một người mua, cả họ mua theo.

Theo các chuyên gia, sốt đất vừa là cơ hội vừa là thách thức với giới đầu tư. Xét về cơ hội, giá đất tăng, nhóm khách hàng này có thể tận dụng thời điểm thị trường giao dịch tố , mãi lực cao dễ mua bán kiếm lời. Tuy nhiên, thách thức đối với NĐT là dù có kiến thức và sự hiểu biết cao về thị trường nhưng họ khó tránh khỏi có tâm lý mua theo đám đông. Bong bóng giá lên cao khiến lòng tham ngày càng lớn, đẩy giới đầu tư vào tình thế ưu tiên lợi nhuận, xem nhẹ giá trị thực và tính pháp lý nên rủi ro cao.

Tham khảo chi tiết thông tin dự án tại địa chỉ: Vườn sinh thái Cẩm đình Hiệp thuận

Giá đất hiện nay tăng cao một phần do quỹ đất ở của các thành phố ngày một hạn hẹp, trong khi đó, nhu cầu đầu tư đất nền và nhà ở gắn liền với đất của người dân ngày càng tăng mạnh, nhưng nguyên nhân chính vẫn xuất phát từ tâm lý đám đông, đầu tư "bầy đàn".

Việc chạy theo số đông trong đầu tư BĐS dễ dẫn đến "chết chùm" bởi đây là "chiêu" của một số nhà đầu tư lớn. Cụ thể, các nhà đầu tư này mua một số lô đất với giá thấp lúc thị trường chưa sôi động. Sau đó, nhóm này tìm cách mua tiếp các lô đất gần đó hoặc mua đi bán lại chính các lô đã mua trước đây với giá cao hơn rất nhiều so với thị trường, đồng thời tung thông tin khu vực đã bắt đầu sốt để lôi kéo các nhà đầu tư khác.

Tuy nhiên, thị trường nhà đất luôn có ba trạng thái đó là đi lên, đi ngang và đi xuống. Song những người mua đất theo tâm lý đám đông thường chỉ nghĩ đến kịch bản là giá sẽ tiếp tục tăng cao mà không hề nghĩ tới những hệ lụy như giá sẽ đi ngang hoặc lao dốc. Điều đó có nghĩa những người này chỉ nắm hơn 30% xác suất chiến thắng trong cuộc chơi của thị trường.

Các chuyên gia khuyến cáo, nhà đầu tư nhỏ lẻ nên tỉnh táo trước sức nóng của thị trường, phải biết đánh giá thị trường, không nên đầu tư theo đám đông, bởi rất dễ lâm vào tình trạng vỡ nợ hoặc "ở không được, bán cũng không xong".

Nếu dùng đòn bẩy tài chính, không nên vay vượt quá 50%

Theo lời khuyên của một số chuyên gia, nếu dùng đòn bẩy tài chính trong thời điểm đất nóng sốt, NĐT phải cân nhắc không nên vay vượt ngưỡng an toàn (chỉ vay 50% giá trị tài sản trở xuống).

Và càng không nên đầu tư đất nền khi dòng tiền chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng. Nếu tỷ lệ vay vốn khi đầu tư vào BĐS từ khoảng 50 - 80%, NĐT sẽ bị áp lực trả cả lãi và vốn gốc.

  Xem đường đi đến dự án tại địa chỉ : Địa chỉ và Đường đến The Phoenix Garden

NĐT có thể dùng đòn bẩy tài chính với tỷ lệ vay vốn cao trong trường hợp tự kiểm soát được đầu vào và đầu ra của sản phẩm.

Chuyên gia BĐS cá nhân Phan Công Chánh từng khuyên NĐT nên tính đến bài toán lãi suất thả nổi và sức chịu đựng trả lãi được bao lâu để lường trước các áp lực. Đầu tư đất lúc thị trường nóng sốt càng phải biết “liệu cơm gắp mắm”.

Đừng quá tham lợi nhuận

Mới đây, tại xã Bình Ba, huyện Châu Đức, tỉnh BR-VT cơn sóng đất bất ngờ được thổi lên khiến cho giá đất tăng nhanh theo từng giờ. Có những lô đất buổi sáng được rao bán 200 triệu đồng nhưng buổi chiều có người tìm mua với giá 350 triệu đồng. Thậm chí, có những lô được trả giá gấp đôi nhưng chủ đất vẫn không đồng ý bán ra.

Theo các chuyên gia, tính thanh khoản của đất nền tại các thời điểm rất khác nhau, đặc biệt lúc thị trường sốt có thể lên, xuống rất nhanh. Vì vậy, để thu được lợi nhuận tối ưu nhất, NĐT nên đưa ra mức thời gian cho suất đầu tư này (1 tháng, 2 tháng, 2 năm hay 5 năm…) và lợi nhuận mong muốn sau khi trừ đi lãi suất tiền gửi (500 triệu, 800 triệu, 1 tỷ hay 5 tỷ…) Và khi đạt được mức lợi nhuận kỳ vọng, NĐT nên bán ngay.

Thông tin chi tiết tại địa chỉ: Dự án Nam 32 giai đoạn 2

Có rất nhiều NĐT vì ham lợi nhuận cao nên giữ đất và không bán ra khi đã có độ chênh lệch, trở thành NĐT cuối cùng và có thể “ôm bom” khi thị trường lao dốc.

Theo lời khuyên của giới chuyên gia, trong trường hợp mức lợi nhuận không đạt được như dự kiến, NĐT cũng nên mạnh dạn "cắt lỗ" để có thể tìm kiếm một ván bài mới, không nên cố chấp chờ đợi bởi càng để lâu lại càng mất giá.

                                                                                                                            Theo Cafe F

ABOUT

Nhà Ở (NhaO.Edu.Vn) là blog chia sẻ thông tin bất động sản: bất động sản khu đô thị, Quy hoạch, Tiêu điểm thị trường, Phân tích chuyên sâu thị trường khu vực phía tây Hà Nội: Hà Đông, Hoài Đức, Đan Phượng,....dọc trục Tây Thăng Long, Quốc lộ 32, Vành đai 3.5, đại lộ Thăng Long (TP.Hà Nội)....

.
21 Lê Văn Lương- Nhân Chính- Thanh Xuân-Hà Nội
Hotline: 0909 61 3696
TẢI MẶT BẰNG - BẢNG GIÁ - CHÍNH SÁCH

Quý danh của Quý khách (*)

Địa chỉ Email (*)

Số điện thoại(*):

Loại quan tâm: